Nguyễn Thương
BÀI: THÀNH PHẦN  NGUYÊN TỬ , BÀI TẬP VỀ CÁC HẠTCâu 6 Tổng số hạt p, n, e trong hai nguyên tử kim loại A và B là 177. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 47. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của A là 8. A và B lần lượt là :Câu 7: Nguyên tử của nguyên tố X+ có tổng số hạt p,n,e là 39 . trong đó tổng số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 11. Nguyên tố X là:Câu8:Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt p,n,e là 46. Trong đó số hạt mang điện dương ít hơn...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Phạm Quỳnh Anh
Xem chi tiết
hnamyuh
12 tháng 9 2021 lúc 13:06

Ta có : 

$2p_A + n_A + 2p_B + n_B = 177$
$(2p_A + 2p_B) - (n_A + n_B) = 47$

Suy ra:  $2p_A + 2p_B = 112(1)$

Mà:  $2p_B - 2p_A = 8(2)$

Từ (1)(2) suy ra $p_A = 26 ; p_B = 30$

Bình luận (1)
Vinh Đỗ
Xem chi tiết
kiên nguyễn hoàng
9 tháng 8 2022 lúc 18:02

ko bt

Bình luận (0)
Ánh Minh
Xem chi tiết
duy nguyễn nhất
Xem chi tiết

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 47 hạt nên ta có phương trình: \(\left(1\right)\left(2Z_A+2Z_B\right)-\left(N_A+N_B\right)=47\)

Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên tử A là 8. Nên ta có pt:

 \(2Z_B-2Z_A=8\\ \Leftrightarrow Z_B-Z_A=4\left(2\right)\)

Tổng số hạt cơ bản của 2 nguyên tử A,B là 177. Nên ta có pt:

\(\left(3\right)2Z_A+N_A+2Z_B+N_B=147\)

Lấy (1) cộng (3), ta được:

 \(4Z_A+4Z_B=224\\ \Leftrightarrow Z_A+Z_B=56\left(4\right)\)

Ta lấy (2) cộng (4) được: ZA=26; ZB=30

Vậy số proton nguyên tử A là 26

Bình luận (1)
Kudo Shinichi
13 tháng 2 2022 lúc 11:34

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Trung Kiên
Xem chi tiết
hnamyuh
11 tháng 3 2021 lúc 20:44

Ta có :

\(2p_A + n_A + 2p_B + n_B = 117\)

\((2p_A+2p_B)-(n_A+n_B) = 47\)

Suy ra:

\(2p_A +2p_B = 112(3) ; n_A + n_B = 65\)

Hạt mang điện của B nhiều hơn hạt mang điện của A là 8 :

\(2p_B - 2p_A = 8(4)\)

Từ (3)(4) suy ra: \(p_A = 26 (Fe); p_B = 30(Zn)\)

Vậy số proton của A là 26 ; số proton của B là 30

CH của A : \(1s^22s^22p^63s^23p^63d^64s^2\)

CH của B : \(1s^22s^22p^63s^23p^63d^{10}4s^2\)

Bình luận (1)
Võ Nguyên Khoa
Xem chi tiết
Minh Nguyen
7 tháng 6 2021 lúc 22:56

[LỜI GIẢI] Tổng số hạt pne trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 17 - Tự Học 365

 vô link tham khảo

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
34-Nguyễn Hoàng Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Sơn
17 tháng 8 2022 lúc 17:58

Giải:
p1 + n1 + e1 + p2 + n2 + e2 = 142
Mà ( p = e )
<=> 2p1 + 2p2 + n1 + n2 = 142 (1)
Mặt khác:

2p1 + 2p2 - n1 + n2 = 142

Cộng (1) và (2)

=> 4p1 + 4p2 = 184 (3)

Mà: 2p2 - 2p1 = 12

<=> -2p1 + 2p2 = 12 (4)

Giải (3) và (4):

p1 = 20 ( Ca )

p2 = 26 ( Fe )

ĐÁNH GIÁ CHO MÌNH NHÉ

Bình luận (0)
BULIKIU
Xem chi tiết
hnamyuh
14 tháng 8 2021 lúc 18:01

Ta có : 

$(2p_A + 2p_B) + (n_A + n_B) = 177$

$(2p_A + 2p_B) - (n_A + n_B) = 47$

Suy ra:  $2p_A + 2p_B = (177 + 47) : 2 = 112$

mà: $2p_B -2p_A = 8$

Suy ra : $p_A = 26 ; p_B = 30$
Vậy A là nguyên tố Fe, B là nguyên tố Zn

Bình luận (0)
Trâm Minh
Xem chi tiết
Minh Hiếu
11 tháng 10 2021 lúc 19:53

ta có 2(ZA +Z) +N+N=142 (1)

2(Z+Z) -(N-N) =42 (2)

từ (1),(2)=> Z+Z=46 

mặt khác ta có Z-Z=12 

=> ZA= 29 (Cu)

ZB=17(Cl)

Bình luận (0)